Phòng khám Đa khoa Quốc tế Đông Đa uy tín chất lượng cao tại Việt Nam - 0868 868 400

Thời gian làm việc:

08:00 - 20:30

HOTLINE

0868 868 400
phòng khám đa khoa quốc tế cộng đồng

Bệnh lậu lây qua đường nào

Theo các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực y khoa, bệnh lậu được đánh giá là căn bệnh xã hội nguy hiểm gây ra những biến chứng nặng nề làm suy giảm sức khỏe và chất lượng đời sống nếu không được kịp thời phát hiện. Vậy, bệnh lậu lây qua đường nào, có thể điều trị được không. Hãy theo dõi bài viết dưới đây để được giải đáp nhé!

Bệnh lậu là gì?

Bệnh lậu là một bệnh xã hội phổ biến nguy hiểm do vi khuẩn Neisseria Gonorrhoeae gây ra và lây truyền qua đường tình dục. Vi khuẩn này có thể phát triển mạnh trong môi trường ẩm, ấm trong cơ thể người, đặc biệt là cơ quan sinh dục như: niệu đạo, tử cung, cổ tử cung, ống dẫn trứng, hậu môn, họng, mắt,… Đối tượng mắc bệnh lậu phổ biến trong độ tuổi từ 16-30 tuổi.

Các giai đoạn và biểu hiện của bệnh lậu?

Trước khi tìm hiểu về vấn đề bệnh lậu lây qua đường nào thì việc nắm rõ các thông tin về dấu hiệu nhận biết của bệnh cũng là yếu tố hết sức quan trọng giúp bạn có kế hoạch chăm sóc sức khỏe hiệu quả hơn. Thời gian ủ bệnh ở nam giới và nữ giới có sự khác biệt bởi độ dài của niệu đạo ở nam giới dài gấp 5 lần nữ giới. Nên trong giai đoạn cấp tính, nam giới sẽ nhận thấy các biểu hiện tương đối rõ rệt.

Còn ở nữ giới, bệnh lậu trong giai đoạn đầu không có những dấu hiệu rõ ràng và rất dễ gây nhầm lẫn với các bệnh phụ khoa thông thường khác. Điều đó khiến cho nhiều người chủ quan, không để ý đến những dấu hiệu ban đầu gây cản trở quá trình điều trị về sau. Vi khuẩn lậu sau khi xâm nhập vào cơ thể thông qua đường niệu đạo, chúng gây viêm tại niêm mạc và kéo theo bạch cầu đa nhân rồi theo đường nước tiểu ra ngoài, có màu vàng hoặc trắng (được gọi là tiểu mủ).

Biểu hiện bệnh lậu có sự khác biệt giữa nam giới và nữ giới, cụ thể như sau:

bệnh lậu ở nam và nữ

Ở nam giới

Khi mắc bệnh lậu, nam giới có thể nhận thấy những dấu hiệu sau đây:

  • Tiểu tiện bất thường: đau khi tiểu, tiểu buốt, tiểu lẫn máu hoặc mủ.
  • Dương vật xuất hiện mủ vàng hoặc xanh, tiết dịch thất thường.
  • Cảm giác đau đớn ở háng do vi khuẩn lậu lan ra phần bìu và tinh hoàn gây viêm mào tinh hoàn.
  • Ngứa niệu đạo, quy đầu, vùng da xung quanh dương vật ửng đỏ.
  • Khi cương dương hoặc quan hệ tình dục có cảm giác đau đớn.
  • Cảm giác mệt mỏi, chán ăn, kiệt sức.

Ở nữ giới

Không giống với phái mạnh, nữ giới sẽ có những biểu hiện dưới đây khi mắc bệnh lậu

  • Lượng khí hư bất thường, có màu sắc lạ (trắng đục hoặc vàng) kèm theo mùi hôi khó chịu.
  • Chảy máu âm đạo thất thường, không liên quan đến kỳ kinh nguyệt.
  • Tiểu nhiều lần, âm đạo có cảm giác nóng rát.
  • Cảm giác đau bụng, đau lưng, đau vùng chậu, đau khi quan hệ tình dục.
  • Tử cung có thể phù nề, chảy mủ hoặc xuất huyết.

Bệnh lậu có thể lây truyền khi nào, và qua những con đường nào?

Để trả lời cho câu hỏi bệnh lậu lây qua những đường nào, các chuyên gia tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Đống Đa cho biết một số con đường chính khiến bạn mắc căn bệnh xã hội này phải kể đến như:

Đường tình dục

bệnh lậu lây qua đường tình dục

Nếu bạn chưa biết bệnh lậu lây qua đường nào thì đây là một trong những con đường lây lan cơ bản nhất của bệnh này. Hầu hết các ca bệnh đều nhiễm khuẩn lậu thông qua con đường quan hệ tình dục không an toàn. Bởi, cơ quan sinh dục luôn ẩm ướt, nhiệt độ cao. Đây là môi trường lý tưởng để vi khuẩn cầu lậu có thể phát triển mạnh mẽ. 

Truyền máu

Bệnh lậu lây truyền qua truyền máu

Truyền máu cũng là một con đường làm lây lan bệnh lậu rất nhanh mà bạn cần cẩn trọng. Bởi, những biểu hiện của bệnh được thể hiện ra ngoài sau thời gian ủ bệnh khá lâu. Vì thế người bệnh khó có thể nhận ra mà vô tình truyền máu cho người khác.

Từ mẹ sang con

bệnh lậu lây từ mẹ sang con

Lây truyền từ mẹ sang con là một trong những câu trả lời cho vấn đề bệnh lậu lây qua đường nào. Vi khuẩn lậu trú ngụ số lượng lớn nhất ở âm đạo và cổ tử cung của người phụ nữ. Vì thế, thai nhi có thể bị lây bệnh do ảnh hưởng từ nước ối hoặc đường nhau thai khi thai phụ mắc bệnh lậu. 

Mang thai khi mắc bệnh lậu sẽ khiến người mẹ đối mặt với nhiều nguy hiểm như: sinh non, sảy thai hoặc thai nhi bị dị tật, nhiễm trùng máu, mất thị giác sau khi sinh.

Thông qua vật trung gian

Bệnh lậu lây qua vật trung gian

Nếu bạn vẫn băn khoăn về vấn đề bệnh lậu lây qua đường nào thì vật trung gian và vết thương hở cũng là con đường để virus cầu lậu xâm nhập vào cơ thể bạn. Trong điều kiện môi trường ẩm ướt như: nhà vệ sinh, khăn mặt, khăn tắm, bàn chải đánh răng, quần áo,… thời gian sống của vi khuẩn lậu cầu có thể lên tới vài giờ. Vì thế, nếu bạn vô tình sử dụng hoặc tiếp xúc với những vật dụng trên sẽ có khả năng nhiễm bệnh cao.

Bệnh lậu có chữa được không?

Tùy vào yếu tố bệnh lậu lây qua đường nào hay tình trạng cụ thể của bệnh nhân mà bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị riêng để tối ưu hiệu quả nhất. Thông thường, khi mắc bệnh lậu ở giai đoạn đầu, người bệnh có thể được chỉ định sử dụng một số loại thuốc kháng sinh đặc trị để ức chế hoạt động và sự phát triển của virus lậu. Tuy nhiên, đối với các trường hợp không được phát hiện sớm, bệnh đã chuyển qua giai đoạn nặng hơn thì cần can thiệp các biện pháp điều trị ngoại khoa để đảm bảo hiệu quả điều trị.

Bác sĩ Bùi Ngọc Lâm hiện đang công tác tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Đống Đa cho biết, phương pháp điều trị bệnh lậu bằng công nghệ DHA được coi là tối ưu nhất hiện nay. Biện pháp này được thực hiện bởi nguồn năng lượng sóng điện từ cực lớn. Từ đó, hệ miễn dịch trong cơ thể được kích thích mạnh mẽ giúp chống lại và góp phần tiêu diệt các tế bào vi khuẩn trong thời gian nhanh nhất, đồng thời phục hồi các tế bào chịu tổn thương do virus lậu gây ra.

Xem thêm: Biểu hiện bệnh sùi mào gà ở miệng

Ngăn ngừa phòng bệnh lậu như thế nào?

Bệnh lậu được đánh giá là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe sinh sản và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Bởi vậy, mỗi người không chỉ cần trang bị cho mình kiến thức về vấn đề bệnh lậu lây qua con đường nào mà còn phải lưu ý những điều dưới đây giúp ngăn ngừa mắc bệnh lậu một cách tối đa:

  • Chung thủy một vợ một chồng, hạn chế các mối quan hệ ngoài luồng. Đặc biệt, người có đời sống tình dục phức tạp cần lưu ý sử dụng các biện pháp bảo toàn khi quan hệ tình dục để hạn chế nguy tối đa nguy cơ lây nhiễm bệnh.
  • Không nên tùy tiện sử dụng đồ đạc cá nhân của người khác, đặc biệt là các dụng cụ trong phòng tắm.
  • Đảm bảo chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, sinh hoạt khoa học, luyện tập đều đặn để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, làm giảm đáng kể nguy cơ mắc bệnh lậu.
  • Những người nghi ngờ mình mắc bệnh nên thực hiện thăm khám tầm soát định kỳ 6 tháng/lần để phát hiện và điều trị sớm, tránh những biến chứng trầm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe về sau.

 

 

Chia sẻ ngay